For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Otto Hahn.

Otto Hahn

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 10 năm 2016)
Otto Hahn
Hahn chụp năm 1938.
Sinh(1879-03-08)8 tháng 3 năm 1879
Frankfurt am Main,
Hesse-Nassau, Vương quốc Phổ,
Đế chế Đức
Mất28 tháng 7 năm 1968(1968-07-28) (89 tuổi)
Göttingen, Tây Đức
Quốc tịchĐức
Trường lớpĐại học Marburg
Nổi tiếng vìPhát hiện các nguyên tố phóng xạ (1905–1921)
Radioactive recoil (1909)
Định luật Fajans-Paneth-Hahn
Protactinium (1917)
Hạt nhân bán ổn định (1921)
Bài giảng Ứng dụng hóa học phóng xạ (1936)
Phân hạch hạt nhân (1938)
Phối ngẫuEdith Hahn, nhũ danh Junghans (1887-1968)
Giải thưởngHuy chương Emil Fischer (1919)
Giải Cannizzaro (1939)
Giải Copernicus (1941)
Giải Nobel Hóa học (1944)
Huy chương Max Planck (1949)
Huy chương Paracelsus (1952)
Huy chương Henri Becquerel (1952)
Pour le Mérite (1952)
Faraday Lectureship Prize (1956)
Huy chương Hugo Grotius (1958)
Légion d'Honneur (1959)
Giải Enrico Fermi (1966)
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học phóng xạ
Hóa học hạt nhân
Người hướng dẫn luận án tiến sĩTheodor Zincke
Cố vấn nghiên cứu khácSir William Ramsay, Đại học College London;
Ernest Rutherford, Đại học McGill;
Emil Fischer, Đại học Berlin
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngRoland Lindner
Walter Seelmann-Eggebert
Fritz Strassmann
Karl Erik Zimen
Hans-Joachim Born
Hans Götte
Siegfried Flügge
Nikolaus Riehl
Chữ ký

Otto Hahn (8 tháng 3 năm 1879 – 28 tháng 7 năm 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạhóa học phóng xạ. Ông được coi là "cha đẻ của hóa học hạt nhân" và "người sáng lập thời đại nguyên tử". Hahn là một người phản đối việc tàn sát người Do Thái của Đức Quốc xã và sau Thế chiến II ông trở thành người vận động chống lại việc sử dụng năng lượng nguyên tử làm vũ khí. Ông trở thành chủ tịch cuối cùng của Hội Kaiser Wilhelm năm 1946 và là chủ tịch sáng lập của Hội Max Planck từ 1948 đến 1960.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Otto Hahn
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?