For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cơ quan lập pháp.

Cơ quan lập pháp

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các đạo luật. Đây là một trong ba cơ quan chính gồm lập pháp, hành pháptư pháp của thể chế chính trị tam quyền phân lập.

Lập pháp có nhiều tên gọi khác nhau, phổ biến nhất là nghị việnquốc hội (lưỡng viện), mặc dù những tên này có nhiều nghĩa đặc trưng khác nữa. Trong hệ thống nghị viện của chính phủ, cơ quan lập pháp là cơ quan tối cao chính thức và chỉ định cơ quan hành pháp. Ở hệ thống tổng thống, cơ quan lập pháp được xem là phân nhánh quyền lực tương đương và độc lập với cơ quan hành pháp. Ngoài việc ban hành luật ra, cơ quan lập pháp còn có quyền tăng thuế, thông qua ngân sách và các khoản chi tiêu khác.

Các viện

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phần chính của một cơ quan lập pháp là có một hay nhiều viện, nơi diễn ra các cuộc tranh luận và bỏ phiếu thông qua các dự luật. Cơ quan lập pháp có một viện thì được gọi là lập pháp độc viện. Lập pháp lưỡng viện có hai viện riêng rẽ, thường được gọi là thượng việnhạ viện. Mỗi viện có chức năng, quyền hạn và cách thức tuyển chọn thành viên khác nhau. Ít phổ biến hơn nhiều là lập pháp tam viện, hình thức tồn tại trong những năm cuối của chính quyền thiểu số da trắng ở Nam Phi.

Ở hầu hết các hệ thống nghị viện, hạ viện là viện có nhiều quyền lực hơn trong khi thượng viện chỉ có nhiệm vụ cố vấn và xem xét.

Tuy nhiên, trong hệ thống tổng thống. Quyền hạn của hai viện thường là như nhau và bình đẳng với nhau. Trong các chính quyền liên bang, chúng ta thường thấy thượng viện đại diện cho các tiểu bang hợp thành. Vì mục đích này, thượng viện có thể hoặc gồm các đại biểu của chính quyền bang, như trường hợp của Đức và ở Hoa Kỳ trước thế kỷ 20, hoặc được bầu ra theo công thức cấp cho các bang có dân số ít hơn một số đại diện ngang bằng như trong trường hợp của Úc và Hoa Kỳ.

Danh sách tên các cơ quan lập pháp

[sửa | sửa mã nguồn]
  Các quốc gia có lưỡng viện lập pháp.
  Các quốc gia có độc viện lập pháp và cơ quan tư vấn.
  Các quốc gia có độc viện lập pháp.
  Các quốc gia không có cơ quan lập pháp.
Cấp quốc gia
[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nghị viện (Parliament)
  • Quốc hội (Quốc hội lưỡng viện - Congress)
  • Hội đồng nghị viên (Diet assembly)
  • Quốc hội (National Assembly)
  • Nghị viện Althing — Iceland
  • Hội đồng lập pháp cộng hòa (Bồ Đào Nha)
  • Hội đồng lập pháp Albania — Albania
  • Hội đồng nghị viên liên bang (Bundestag)Đức
  • Cortes Generales — Tây Ban Nha
  • Nghị viện (Eduskunta)Phần Lan
  • Hội đồng Liên Bang (Federal Assembly)Nga, Thụy Sĩ
  • Nghị viện quốc gia (Folketing)Đan Mạch
  • Hội đồng lập pháp (Knesset)Israel
  • Nghị viện quốc gia (Majles Al-Ummah)Kuwait
  • Nghị viện quốc gia (Riksdag)Thụy Điển
  • Staten-Generaal — Hà Lan
  • Nghị viện quốc gia (Stortinget)Na Uy
  • Tòa lập pháp (Legislative Yuan)Đài Loan
  • Danh sách các cơ quan lập pháp quốc gia

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Cơ quan lập pháp
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?