For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Yukawa Hideki.

Yukawa Hideki

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Yukawa Hideki
湯川 秀樹
Yukawa Hideki
Sinh(1907-01-23)23 tháng 1, 1907
Tokyo, Nhật Bản
Mất8 tháng 9, 1981(1981-09-08) (74 tuổi)
Tokyo, Nhật Bản
Quốc tịchNhật Bản Nhật Bản
Trường lớpĐại học Đế quốc Kyoto
Giải thưởng Giải Nobel vật lý (1949)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý lý thuyết
Nơi công tácĐại học Kyoto
Viện vật lý lý thuyết Yakawa
Đại học Columbia

Yukawa Hideki ForMemRS[1] FRSE (湯川 秀樹 Yukawa Hideki?, 23 Tháng 1 năm 1907 – 8 Tháng 9 năm 1981)[2] là một nhà vật lý lý thuyết người Nhật Bản và là người Nhật đầu tiên được trao giải Nobel.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Yukawa sinh tại Tokyo, Nhật Bản. Năm 1929, sau khi nhận bằng tốt nghiệp trường Đại học Đế quốc Kyoto, ông trở thành giảng viên đại học trong 4 năm. Sau khi tốt nghiệp, Yakawa trở nên đam mê với vật lý lý thuyết, đặc biệt là lý thuyết về hạt sơ cấp. Năm 1932, ông kết hôn với Sumi (スミ, Sumi?) và có hai người con, Harumi và Takaaki. Năm 1933, ở tuổi 26, ông trở thành phó giáo sư tại Đại học Osaka.

Năm 1935, ông cho xuất bản lý thuyết về hạt meson, trong đó giải thích về sự tương tác giữa các hạt protonneutron, đây là một phát hiện có tầm ảnh hưởng to lớn về hạt sơ cấp. Năm 1940, Yukawa trở thành giáo sư tại Đại học Kyoto. Năm 1940 ông dành Giải thưởng đế quốc học viện Nhật Bản. Năm 1943, ông nhận huân chương danh dự văn hóa của chính phủ Nhật. Năm 1949, ông trở thành giáo sư tại Đại học Columbia, cùng năm đó thì ông giành được giải Nobel vật lý sau khám phá của Cecil Powell dựa trên những dự đoán về pion của Yukawa năm 1947. Yukawa cũng là người dự đoán về sự bắt điện tử.

Yakawa trở thành chủ tịch đầu tiên của Viện vật lý lý thuyết Yakawa năm 1953. Ông cũng từng nhận được bằng tiến sĩ honoris causa của Đại học Paris và ông là thành viên danh dự của Hội Hoàng gia Edinburgh, Học viện Khoa học Ấn Độ, Học viện Triết học và Khoa học quốc tế và Pontificia Academia Scientiarum.

Ông là người biên tập cuốn Progress of Theoretical Physics và cho xuất bản các bài báo Introduction to Quantum Mechanics (1946) và Introduction to the Theory of Elementary Particles (1948).

Năm 1955, Yakawa cùng 10 nhà khoa học hàng đầu khác đã cùng nhau ký vào Bản tuyên ngôn Russell-Einstein, kêu gọi sự giải trừ vũ khí hạt nhân.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Kemmer, N. (1983). “Hideki Yukawa. 23 January 1907 – 8 September 1981”. Biographical Memoirs of Fellows of the Royal Society. 29: 660–676. doi:10.1098/rsbm.1983.0023. JSTOR 769816.
  2. ^ “The Nobel Prize in Physics 1949”. NobelPrize.org. 23 tháng 1 năm 1907. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Yukawa Hideki
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?