For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Hiệu ứng xung đối.

Hiệu ứng xung đối

Hiệu ứng xung đối do phản xạ ngược trên đất đá Mặt Trăng làm bừng sáng lên bóng của phi hành gia Buzz Aldrin.

Hiệu ứng xung đối hay hiệu ứng Seeliger[1] là sự bừng sáng của một bề mặt gồ ghề khi nó được chiếu sáng trực tiếp từ nguồn sáng phía sau người quan sát. Thuật ngữ này thường được dùng nhiều nhất trong thiên văn học để chỉ sự gia tăng độ sáng thấy được của một thiên thể như các hành tinh, mặt trăng, hay sao chổi khi góc pha của nó đối với người quan sát tiến đến 0. Nó được có tên như vậy là do ánh sáng phản xạ từ Mặt TrăngSao Hỏa có cường độ sáng đáng kể hơn dự đoán theo thuyết phản xạ Lambert đơn giản khi nó ở vị trí xung đối thiên văn.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Hameen-Anttila, K.A.; Pyykko, S. (tháng 7 năm 1972). “Photometric behaviour of Saturn's rings as a function of the saturnocentric latitudes of the Earth and the Sun”. Astronomy and Astrophysics. 19 (2): 235–247. Bibcode:1972A&A....19..235H.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Hiệu ứng xung đối
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?