For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Giả Khánh Lâm.

Giả Khánh Lâm

ngày 25 tháng 7 năm 2017 này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện ngày 25 tháng 7 năm 2017 bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
ngày 25 tháng 7 năm 2017 này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Giả Khánh Lâm
贾庆林
Giả Khánh Lâm
Chức vụ
Nhiệm kỳtháng 3 năm 2003 – 11 tháng 3 năm 2012
Tiền nhiệmLý Thụy Hoàn
Kế nhiệmDu Chính Thanh
Nhiệm kỳtháng 8 năm 1997 – tháng 10 năm 2002
Tiền nhiệmÚy Kiện Hành
Kế nhiệmLưu Kỳ
Nhiệm kỳ1997 – 1999
Tiền nhiệmLý Kì Viêm
Kế nhiệmLưu Kỳ
Nhiệm kỳtháng 12 năm 1993 – tháng 10 năm 1996
Nhiệm kỳ1990 – 1994
Tiền nhiệmVương Triệu Quốc
Thông tin chung
Sinh(1940-03-13)13 tháng 3, 1940
Bạc Đầu, Thương Châu, Hà Bắc, Trung Quốc
Nghề nghiệpKĩ sư
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Trung Quốc
Trường lớpĐại học Công nghiệp Hà Bắc

Giả Khánh Lâm (chữ Hán: Giản thể 贾庆林, Phồn thể 賈慶林 bính âm: Jiǎ Qìng Lín) (Sinh ngày 13 tháng 3 năm 1940) là một nhân vật chính trị nổi tiếng Trung Quốc. Ông từng giữ chức vụ Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chú tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc khóa 7, Bí thư Thành ủy thành phố Bắc Kinh, Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Phúc Kiến, Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Phúc Kiến.[1]

Thông tin cơ bản

[sửa | sửa mã nguồn]

Giả Khánh Lâm sinh tháng 3 năm 1940 quê quán: Bạc Đầu, Hà Bắc;

Ngày vào Đảng Cộng sản Trung Quốc: 12/1959

Ngày tham gia công tác: 10/1962

Trình độ: kĩ sư điện khí và chế tạo Đại học Công nghiệp Hà Bắc, công trình sư cao cấp

Chức vụ: Uỷ viên bộ chính trị, chủ tịch MTTQ (chính hiệp) khóa 11.[1]

Quá trình công tác

[sửa | sửa mã nguồn]

1956-1958: Học đại học chuyên ngành kế hoạch doanh nghiệp trường quản lý công nghiệp Thạch Gia Trang.

1958-1962: Học tại khoa điện khí chế tạo trường Đại học Công nghiệp Hà Bắc.

1962-1969: Nhân viên kĩ thuật, bí thư Đoàn Phòng công nghiệp máy móc bộ cơ khí 1 (Bộ máy móc điện tín và tàu thuyền dân dụng).

1969-1971: Lao động tại trường "5 tháng 7" ở Phụng Tân, Giang Tây.

1971- 1973: Nhân viên kĩ thuật phòng nghiên cứu chính sách trực thuộc văn phòng bộ cơ khí 1.

1973-1978: Lãnh đạo phòng giám sát chất lượng sản phẩm bộ cơ khí 1.

1978-1983: Tổng Giám đốc Tổng công ty Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị Trung Quốc.

1983-1985: Xưởng trưởng, bí thư đảng ủy xưởng cơ khí công nghiệp nặng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây.

1985-1986: Thường vụ tỉnh uỷ, phó bí thư tỉnh Phúc Kiến.

1986-1988: Phó bí thư tỉnh uỷ kiêm trưởng ban tổ chức cán bộ tỉnh Phúc Kiến.

1988-1990: Phó bí thư tỉnh uỷ kiêm hiệu trưởng trường đảng tỉnh Phúc Kiến, kiêm thư kí ủy ban công tác về các doanh nghiệp tỉnh.

1990-1991: Phó bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch lâm thời tỉnh Phúc Kiến.

1991-1993: Phó bí thư tỉnh uỷ, Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh Phúc Kiến.

1994-1996: Bí thư tỉnh uỷ, chủ tịch HĐND tỉnh Phúc Kiến.

1996-1997: Phó bí thư Bắc Kinh và thị trưởng lâm thời, thị trưởng Bắc Kinh.

1997-1999: Uỷ viên bộ chính trị, bí thư Bắc Kinh, thị trưởng Bắc Kinh.

1999-2002: Uỷ viên bộ chính trị, bí thư Bắc Kinh.

2002-2003: Uỷ viên thường vụ bộ chính trị.

2003-2008: Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc khóa 10 rồi khóa 11.[1]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Tiểu sử đồng chí Giả Khánh Lâm”. China Vitae. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 11 năm 2019. Truy cập Ngày 4 tháng 11 năm 2019.


Ban Thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc
Tập Cận Bình | Lý Khắc Cường | Lật Chiến Thư | Uông Dương | Vương Hỗ Ninh | Triệu Lạc Tế | Hàn Chính
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Giả Khánh Lâm
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?