For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Danh sách tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.

Danh sách tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Quân đội Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản
Hành Chính
Đại Bản Doanh
Thành phần
 Lục quân Đế quốc Nhật Bản
(Dai Nippon Teikoku Rikugun)
        Không lực Lục quân Đế quốc Nhật Bản
        Cục đường sắt và hàng hải
     Quân phục
 Nhật Bản
(Dai Nippon Teikoku Kaigun)
        Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
        Lực lượng đánh bộ Hải quân đế quốc Nhật Bản
     Trận đánh lớn
     Danh sách tàu
     Danh sách máy bay
     Danh sách Đô đốc
Quân hàm
Quân hàm lục quân
Quân hàm hải quân
Lịch sử quân sự Nhật
Lịch sử quân sự Nhật Bản trong thế chiến thứ 2

Đây là danh sách các tàu chiến thuộc Đế quốc Nhật Bản.

Tàu chiến trung cổ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Atakebune, Tàu chiến cận bờ thế kỉ 16.
  • Châu Ấn Thuyền – Khoảng 350 tàu buồm có trang bị vũ trang, được ủy quyền vào thời Bakufu vào đầu thế kỉ 17 dành cho giao thương ở châu Á và Đông Nam Á
  • San Buena Ventura (1607) – Đóng bởi William Adams cho Tokugawa Ieyasu. Vượt Thái Bình Dương năm 1610.
  • San Jujan Bautista (1614) – Một trong những thuyền buồm chiến kiểu Tây đầu tiên của Nhật Bản, vân chuyển sứ đoàn của Hasekura Tsunenaga đến Hoa Kỳ năm 1614.

Tàu chiến cận đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Thuyền buồm chiến kiểu Tây

[sửa | sửa mã nguồn]
Shohei Maru (1854)
Kanrin Maru (1855)
  • Shohei Maru (1854) – Thuyền buồm chiến kiểu Tây đầu tiên của Nhật sau thời kì toả cảng.
  • Hou-Ou Maru (1854)
  • Asahi Maru (1856)

Tàu chiến hơi nước

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Kankō Maru (1855), Tàu chiến hơi nước đầu tiên của Nhật Bản.
  • Kanrin Maru (1855) – Tàu chiến hơi nước sử dụng chân vịt đầu tiên của Nhật Bản.
  • Chōyō (1858)
  • Kaiyō Maru (1866)
  • Kaiten
  • Banryū
  • Chogei
  • Shinsoku
  • Mikaho
  • Yoharu
  • Kasuga
  • Chiyodagata (1863), Tàu chiến hơi nước đóng nội địa đầu tiên của Nhật Bản.
  • Hiryū
  • Teibo
  • Ryūjō (1864)
    The Pháo hạm Unyo.
  • Unyo
  • Nisshin
  • Takao
  • Moshun

Pháo Hạm và Hộ Tống Hạm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lớp Hiei
    • Hiei (1877)
    • Kongō (1877)
  • Amagi
  • Tsukushi
  • Kaimon
  • Tenryū
  • Lớp Katsuragi
    • Katsuragi
    • Yamato
    • Musashi
  • Heien (1882, Cựu tàu Trung Quốc, chiếm được năm 1895) – Tàu pháo bọc giáp.
  • Lớp Maya
    • Maya
    • Akagi
    • Atago
    • Chōkai
  • Ōshima
  • Banjo
  • Uji

Thiết Giáp Hạm

[sửa | sửa mã nguồn]
Kotetsu (1864)

Xem thêm: Danh sách thiết giáp hạm của Nhật Bản

Yamato (1940)
  • Lớp Tosa
    • Kaga (1921 – cải biến thành Tàu sân bay)
    • Tosa (huỷ bỏ năm 1922, dùng làm mục tiêu)
  • Lớp Yamato
    • Yamato (1940–1945)
    • Musashi (1940–1944)
    • Shinano (cải biến thành Tàu sân bay)
    • Vỏ tàu số 111 (huỷ bỏ năm 1942)
    • Vỏ tàu số 797 (chưa được khởi công)

Tàu Phóng Thủy Phi Cơ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Wakamiya (1913)
  • Notoro (1920)
  • Akitsushima
  • Kamoi
  • Lớp Chitose (cải biến thành tàu sân bay)
  • Mizuho
  • Nisshin
  • Lớp Kamikawa Maru

Hàng Không Mẫu Hạm

[sửa | sửa mã nguồn]
Hōshō (1921)
Taihō (1943).

Tuần Dương

[sửa | sửa mã nguồn]

Tuần Dương Bảo vệ

[sửa | sửa mã nguồn]
Izumi
  • Izumi (1884–1912)
  • Lớp Naniwa
    • Naniwa (1885–1912)
    • Takachiho (1885–1914)
  • Unebi (1886–1887)
  • Yaeyama (1890–1911)
  • Chiyoda (1891–1927)
  • Chishima (1892–1892)
Itsukushima
  • Lớp Matshushima
    • Itsukushima (1891–1926)
    • Matsushima (1892–1908)
    • Hashidate (1894–1927)
  • Akitsushima (1894–1927)
  • Yoshino (1893–1904)
  • Lớp Suma
    • Suma (1896–1923)
    • Akashi (1899–1928)
Akashi
  • Takasago (1898–1904)
  • Lớp Kasagi
    • Kasagi (1898–1916)
    • Chitose (1898–1928)
  • Lớp Niitaka
    • Niitaka (1904–1923)
    • Tsushima (1904–1936)
  • Otowa (1904–1917)
Chikuma
  • Lớp Chikuma
    • Chikuma (1912–1931)
    • Hirado (1912–1940)
    • Yahagi (1912–1940)
  • Tone (1910–1931)
  • Tuần dương Nga chiếm được ở Chiến tranh Nga-Nhật
    • Tsugaru (1901, cựu tuần dương Nga Pallada, 1908–1921)
    • Soya (1901, cựu tuần dương Nga Varyag, 1907–1916)
    • Suzuya (1901, cựu tuần dương Nga Novik, 1906–1913)

Tàu tuần tra

[sửa | sửa mã nguồn]
Tenryū
  • Lớp Yodo
    • Yodo (1908–1940)
    • Mogami (1908–1928)

Tuần Dương Hạng Nhẹ

[sửa | sửa mã nguồn]
Kitakami
Abukuma
Kashii
Agano

Tuần Dương Bọc Giáp

[sửa | sửa mã nguồn]
Tokiwa
  • Lớp Asama
    • Asama (1899–1945)
    • Tokiwa (1899–1945)
  • Lớp Izumo
    • Izumo (1900–1945)
    • Iwate (1901–1945)
Yakumo
  • Yakumo (1900–1946)
  • Azuma (1900–1944)
  • Lớp Kasuga
    • Kasuga (1904–1945)
    • Nisshin (1904–1936)
  • Tuần dương bọc giáp chiếm được ở Chiến tranh Nga-Nhật
    • Aso (1903, cựu tuần dương Nga Bayan, 1908–1931)

Tuần Dương Thiết Giáp

[sửa | sửa mã nguồn]
Tsukuba
  • Lớp Ibuki
  • Lớp Kongō (tuần dương thiết giáp cải biến thành thiết giáp tốc độ vào những năm 1920)
  • Lớp Amagi
    • Amagi (chưa hoàn thành)
    • Akagi (cải biến thành tàu sân bay)
    • Atago (chưa hoàn thành)
    • Takao (chưa hoàn thành)
Kako

Tuần Dương Hạng Nặng

[sửa | sửa mã nguồn]
Haguro
Maya
Mogami
  • Lớp Ibuki
    • Ibuki (1943; cải biến thành tàu sân bay)
    • Haogi (No. 301) (Hủy bỏ năm 1942)

Khu Trục Hạm

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm: Danh sách tàu khu trục của Nhật Bản

Khu Trục Hạng Nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Khu Trục Hạng Nhì

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lớp Momi (1919–1922)
    • Aoi
    • Ashi
    • Fuji
    • Hagi
    • Hasu
    • Hishi
    • Kaki
    • Kaya
    • Kiku
    • Kuri
    • Momi
    • Nashi
    • Nire
    • Sumire
    • Susuki
    • Tade
    • Take
    • Tsuga
    • Tsuta
    • Warabi
    • Yomogi
  • Lớp Wakatake (1922–1923)
    • Asagao
    • Fuyo
    • Karukaya
    • Kuretaka
    • Sanae
    • Wakatake

Tàu Phóng Lôi

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lớp Tomozuru (1933)
  • Lớp Ōtori (1935–1937)
    • Hato
    • Hayabusa
    • Hiyodori
    • Kari
    • Kasasagi
    • Kiji
    • Ōtori
    • Sagi

Pháo hạm sông

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Sumida
  • Fushimi
  • Ataka
  • Okitsu
  • Karatsu (cựu tàu USS Luzon (PR-7))
  • Katada
  • Fushimi
  • Sumida
  • Hozu
  • Futami
  • Atami
  • Seta
  • Kotaka
  • Toba
  • Hira
  • Tatara (cựu tàu USS Wake (PR-3))
  • Lớp tàu pháo đi sông 25 tấn

Tuần hạm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tàu đuổi tàu ngầm loại 1 (驅潛特務艇第一號型): Hơn 200 chiếc được đóng trong Đệ Nhị Thế Chiến, mất 81 chiếc.

Danh sách các tàu tuần tra của hải quân Nhật ở đây [1][liên kết hỏng]

  • Tàu tuần tra # 01[1]
  • Tàu tuần tra # 02[2]
  • Tàu tuần tra # 31[3]
  • Tàu tuần tra # 32 -chìm ở Trận đảo Wake
  • Tàu tuần tra # 33 -chìm ở Trận đảo Wake
  • Tàu tuần tra # 34[4]
  • Tàu tuần tra # 35[5]
  • Tàu tuần tra # 36[6]
  • Tàu tuần tra # 37[7]
  • Tàu tuần tra # 38[7]
  • Tàu tuần tra # 39[7]
  • Tàu tuần tra # 46[8]
  • Tàu tuần tra # 101[9]
  • Tàu tuần tra # 102 -cựu tàu khu trục USS Stewart (DD-224)
  • Tàu tuần tra # 103 -cựu tàu quét mìn Mĩ USS Finch (AM-9)
  • Tàu tuần tra # 104[10]
  • Tàu tuần tra # 105[11]
  • Tàu tuần tra # 106[12]
  • Tàu tuần tra # 107 -cựu tàu USS Genesee (AT-55)
  • Tàu tuần tra # 10[13]
  • Tàu tuần tra # 109[14]

Tàu rải mìn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Itsukushima
  • Yaeyama

Tàu ngầm

[sửa | sửa mã nguồn]

Tàu ngầm hạng nhất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Lớp Junsen
    • Loại J1, Junsen 1 gata (巡潜Ⅰ型?), 4 tàu, I-1, I-2, I-3, I-4.
    • Loại J1M type, Junsen 1 gata kai (巡潜Ⅰ型改?), I-5.
    • Loại J2, Junsen 2 gata (巡潜Ⅱ型?), I-6.
    • Loại J3, Junsen 3 gata (巡潜Ⅲ型?), 2 tàu, I-7, I-8.
  • Lớp Kou
    • Loại A1, Kou gata(S35) (甲型 (S35)?), 3 tàu, I-9, I-10, I-11.
    • Loại A2, Kou gata(S35B) (甲型 (S35B)?), I-12.
    • Loại AM, Kou gata(S35G) (甲型 (S35G)?), 2 tàu, I-13, I-14.
  • Lớp Otsu
    • Loại B1, Otsu gata(S37) (乙型 (S37)?), 20 tàu, I-15, I-17, I-19, I-21, I-23, I-25, I-26, I-27, I-28, I-29, I-30, I-31, I-32, I-33, I-34, I-35, I-36, I-37, I-38, I-39.
    • Loại B2, Otsu gata(S37B) (乙型 (S37B)?), 6 tàu, I-40, I-41, I-42, I-43, I-44, I-45.
    • Loại B3, Otsu gata(S37C) (乙型 (S37C)?), 3 tàu, I-54, I-56, I-58.
  • Lớp Hei
    Loại C3 I-55
    • Loại C1, Hei gata(S38) (丙型 (S38)?), 5 tàu, I-16, I-18, I-20, I-22, I-24.
    • Loại C2, Hei gata(S38B) (丙型 (S38B)?), 3 tàu, I-46, I-47, I-48
    • Loại C3, Hei gata(S37D) (丙型 (S37D)?), 3 tàu, I-52, I-53, I-55.
  • Lớp Tei
    • Loại D1, Tei gata(S51/S51B) (丁型 (S51/S51B)?), 12 tàu, I-361, I-362, I-363, I-364, I-365, I-366, I-367, I-368, I-369, I-370, I-371, I-372(S51B).
    • Loại D2, Tei gata kai(S51C) (丁型改 (S51C)?), I-373.
  • Lớp Kaidai
    • Loại KD1, Kaidai 1 gata (海大Ⅰ型?), I-51.
    • Loại KD2, Kaidai 2 gata (海大Ⅱ型?), I-152(52).
    • Loại KD3a, Kaidai 3 gata a (海大Ⅲ型a?), 4 tàu, I-153(53), I-154(54), I-155(55), I-158(58).
    • Loại KD3b, Kaidai 3 gata b (海大Ⅲ型b?), 5 tàu, I-156(56), I-157(57), I-159(59), I-60, I-63.
    • Loại KD4, Kaidai 4 gata (海大Ⅳ型?), 3 tàu, I-61, I-162(62), I-164(64),
    • Loại KD5, Kaidai 5 gata (海大Ⅴ型?), 3 tàu, I-165(65), I-166(66), I-67,
    • Loại KD6a, Kaidai 6 gata a (海大Ⅵ型a?), 6 tàu, I-168(68), I-169(69), I-70, I-171(71), I-172(72), I-73.
    • Loại KD6b, Kaidai 6 gata b (海大Ⅵ型b?), 2 tàu, I-174(74), I-175(75).
    • Loại KD7, Kaidai 7 gata (海大Ⅶ型?), 10 tàu, I-176(76), I-177, I-178, I-179, I-180, I-181, I-182, I-183, I-184, I-185.
  • Loại Sen-Toku, Toku gata (特型?), 3 tàu, I-400, I-401, I-402 (I-404 chưa được hạ thủy, I-405 chưa được hoàn thành).
  • Loại Sen-kou dai, Senkou-dai (潜高大?), 3 tàu, I-201, I-202, I-203 (I-204 tới I-208 chưa được hoàn thành).
  • Loại Sen-ho, Senho (潜補?), I-351 (I-352 chưa hoàn thành).
  • Loại Kiraisen (Tàu rải mìn), Kiraisen (機雷潜?), 4 tàu I-121, I-122, I-123, I-124.
  • Tàu ngầm Đức được trưng dụng , 6 tàu, I-501 (U-181), I-502 (U-862), I-503 (UIT-24), I-504 (UIT-25), I-505 (U-219), I-506 (U-195).

Tàu ngầm hạng hai

[sửa | sửa mã nguồn]
Kaichū VI Ro-33
  • Loại Kaichū
    • Loại K1, Kaichū 1 gata (海中I型?), 2 tàu, Ro-11, Ro-12.
    • Loại K2, Kaichū 2 gata (海中II型?), 3 tàu, Ro-13, Ro-14, Ro-15.
    • Loại K3, Kaichū 3 gata (海中III型?), 10 tàu, Ro-16, Ro-17, Ro-18, Ro-19, Ro-20, Ro-21, Ro-22, Ro-23, Ro-24, Ro-25.
    • Loại K4, Kaichū 4 gata (海中IV型?), 3 tàu, Ro-26, Ro-27, Ro-28.
    • Loại KT (Toku-Chū), Kaichū 5 gata (海中V型?), 5 tàu, Ro-29, Ro-30, Tàu ngầm số 70, Ro-31, Ro-32.
    • Loại K6, Kaichū 6 gata (海中VI型?), 2 tàu, Ro-33, Ro-34.
    • Loại KS (Sen-Chū), Kaichū 7 gata (海中VII型?), 18 tàu, Ro-35, Ro-36, Ro-37, Ro-38, Ro-39, Ro-40, Ro-41, Ro-42, Ro-43, Ro-44, Ro-45, Ro-46, Ro-47, Ro-48, Ro-49, Ro-50, Ro-55, Ro-56.
  • Loại L
    • Loại L1, Ro go jū 1 gata (L1型?), 2 tàu, Ro-51, Ro-52.
    • Loại L2, Ro go jū 2 gata (L2型?), 4 tàu, Ro-53, Ro-54, Ro-55, Ro-56.
    • Loại L3, Ro go jū 3 gata (L3型?), 3 tàu, Ro-57, Ro-58, Ro-59.
    • Loại L4, Ro go jū 4 gata (L4型?), 9 tàu, Ro-60, Ro-61, Ro-62, Ro-63, Ro-64, Ro-65, Ro-66, Ro-67, Ro-68.
  • Loại Sen-shō, 18 tàu, Ro-100, Ro-101, Ro-102, Ro-103, Ro-104, Ro-105, Ro-106, Ro-107, Ro-108, Ro-109, Ro-110, Ro-111, Ro-112, Ro-113, Ro-114, Ro-115, Ro-116, Ro-117.
  • Loại Sen'yu-Shō, 10 tàu, Ha-101, Ha-102, Ha-103, Ha-104, Ha-105, Ha-106, Ha-107, Ha-108, Ha-109, Ha-111 (Ha-110 tới Ha-112 chưa được hoàn thiện)
  • Loại Sentaka-Shō, 11 tàu, Ha-201, Ha-202, Ha-203, Ha-204, Ha-205, Ha-207, Ha-208, Ha-209, Ha-210, Ha-216 (Ha-206, Ha-211 tới Ha-215, Ha-217 tới Ha-279 chưa được hoàn thiện)
  • Loại F1
  • Loại F2
  • Tầu ngầm Đức được trưng dụng, 2 tàu, Ro-500 (U-511), Ro-501 (U-1224).

Tàu ngầm hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki
  • Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki, 50 tàu.
  • Tàu ngầm lớp Kairyu, khoảng 250 tàu (dự định 750).
  • Tàu ngầm lớp Kaiten, khoảng 1000 tàu.
  • Loại C1
  • Loại C2
  • Loại S1
  • Lớp Kawasaki
  • Loại S2
  • Số.71, Dai 71 gou-kan (第71号艦?),71-gou

Tàu ngầm của lục quân

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tàu ngầm vận truyển Kiểu 3
    • Lớp Yu-1 - 25 tàu, Yu-1 tới Yu-24 (Yu-25 chưa được hoàn thành)
    • Lớp Yu 1001 - 14 tàu, Yu-1001 tới Yu-1010 (Yu-1011 tới Yu-1014 chưa được hoàn thành)
    • Lớp Yu 2001 - 6 tàu, Yu-2001, Yu-2002 (Yu-2003 tới Yu-2006 chưa được hoàn thành)
    • Lớp Yu-3001 - 10 tàu, Yu-3001, Yu-3002, Yu-3003 (Yu-3004 tới Yu-3010 chưa được hoàn thành)

Tàu ngầm khác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tàu ngầm lớp Hà Lan
  • Lớp Hà Lan cải tiến.

Tàu cảm tử

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Shinyo, 6,200 tàu.
  • Danh sách tàu chiến trong Thế Chiến II

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Combined Fleet”.
  2. ^ “Combined Fleet”.
  3. ^ “Combined Fleet”.
  4. ^ “Combined Fleet”.
  5. ^ “Combined Fleet”.
  6. ^ “Combined Fleet”.
  7. ^ a b c “Combined Fleet”.
  8. ^ “Combined Fleet”.
  9. ^ “Combined Fleet”.
  10. ^ “Combined Fleet”.
  11. ^ “Combined Fleet”.
  12. ^ “Combined Fleet”.
  13. ^ “Combined Fleet”.
  14. ^ “Combined Fleet”.
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Danh sách tàu của Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?