For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Chính phủ quân quản.

Chính phủ quân quản

Chính phủ quân quản, hoặc gọi chính phủ chuyên chính quân sự, là chỉ quyền lực chính trị của một nước do quân đội chiếm lấy. Tuy nhiên, tuyệt đại bộ phận chính phủ quân sự, đều thông qua chính biến mà dựng lên.

Đặc điểm chủ yếu nhất của chính phủ quân, chính là thực thi pháp luật quân sự, hoặc tuyên bố trạng thái khẩn cấp mang tính lâu dài. Trong tình huống phổ thông, phần lớn nhân viên của chính phủ quân đều đến từ quân lính trong quân đội. Có một ít chính phủ quân sẽ thu nhận một ít quan chức dân sự, nhưng mà thống soái quân sự vẫn nắm giữ quyền lực tối cao như trước. Chính phủ quân sẽ tự xưng vô đảng phái, đồng thời chỉ trích nhà chính trị dân sự tham nhũng. Tuy nhiên, sự thống trị của chính phủ quân sự, thông thường đều là độc tài chuyên chế.[1]

Nguồn gốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong tiếng Tây Ban Nha, chữ junta, nghĩa gốc là chỉ uỷ ban (committee), hoặc hội đồng xử lí sự việc (board of directors), danh từ này bắt nguồn trước nhất ở chiến tranh bán đảo Tây Ban Nha vào thời kì Napoleon. Trong chiến tranh giành độc lập ở châu Mĩ La-tinh từ năm 1809 đến năm 1811, quân phiệt các nơi ở Nam Mĩ, cũng hợp thành uỷ ban để tiến hành thống trị. Do đó đã hình thành thuật ngữ này.[2]

Nhà nước chính phủ quân cầm quyền hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]
Nước Chính thể trước Thời gian cầm quyền Sự kiện mở đầu
 Mauritanie 15 năm, 347 ngày Chính biến Mauritanie vào ngày 6 tháng 8 năm 2008
 Niger 14 năm, 150 ngày Chính biến Niger vào ngày 9 tháng 2 năm 2010
 Ai Cập 11 năm, 15 ngày Chính biến Ai Cập vào ngày 3 tháng 7 năm 2013
 Thái Lan 10 năm, 57 ngày Chính biến Thái Lan vào ngày 22 tháng 5 năm 2014
 Sudan 5 năm, 98 ngày Chính biến Sudan vào ngày 11 tháng 4 năm 2019, kiến lập Uỷ ban quân sự quá độ.
 Mali Chính thể cộng hoà

Chế độ bán tổng thống

Nhà nước chế độ đơn nhất

3 năm, 334 ngày Kiến lập Uỷ ban cứu độ nhân dân toàn quốc
 Myanmar Chính thể cộng hoà

Chế độ dân chủ nghị viện

Nhà nước chế độ đơn nhất

3 năm, 168 ngày Chính biến Myanmar vào ngày 1 tháng 2 năm 2021

Nước hoặc vùng lãnh thổ có chính phủ quân trong lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lai, Brian; Slater, Dan (2006). “Institutions of the Offensive: Domestic Sources of Dispute Initiation in Authoritarian Regimes, 1950-1992”. American Journal of Political Science. 50 (1): 113–126. doi:10.1111/j.1540-5907.2006.00173.x. JSTOR 3694260.
  2. ^ Junta, Encyclopædia Britannica (last updated 1998).
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Chính phủ quân quản
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?