For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cụm thiên hà.

Cụm thiên hà

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Hình ảnh tổng hợp của năm thiên hà tập hợp lại với nhau chỉ 600 triệu năm sau khi vũ trụ ra đời[1]

Cụm Thiên Hà (tiếng Anh: Galaxy Cluster), hay còn được gọi là quần tụ thiên hà, là một sự tập hợp của nhiều thiên hà gần nhau dưới tác dụng của lực hấp dẫn.[1] Chúng là cấu trúc liên kết hấp dẫn lớn nhất được biết đến trong vũ trụ và được cho là cấu trúc lớn nhất đã biết trong vũ trụ cho đến thập niên 1980, khi siêu cụm thiên hà được phát hiện.[2] Kích thước của quần tụ thiên hà có thể từ 5.000.000 năm ánh sáng đến hàng tỷ năm ánh sáng. Khoảng cách trung bình giữa các thiên hà trong cùng một quần tụ thiên hà là khoảng 2.500.000 năm ánh sáng. Về cấu tạo, quần tụ thiên hà có nhiều thiên hà bầu dục ở trung tâm, xung quanh là các thiên hà xoắn ốcthiên hà vô định hình. Quần tụ thiên hà của chúng ta có tên là quần tụ thiên hà Địa phương, gồm 3 thiên hà xoắn ốc là Ngân Hà, thiên hà Andromeda (thiên hà Tiên Nữ, M31), thiên hà M33, nhiều thiên hà bầu dục và các thiên hà vệ tinh (đám đại tinh vân Magellan và tiểu tinh vân Magellan là 2 thiên hà vệ tinh của Ngân Hà). Khoảng không giữa các thiên hà là tập hợp các đám bụi mây khí khổng lồ.

Đến lượt mình, các quần tụ thiên hà hợp lại thành những siêu thiên hà (đại thiên hà) gồm những quần tụ thiên hà gần nhau.

Những quần tụ thiên hà gần Nhóm Địa phương nhất là quần tụ Virgo chứa khoảng 1300 thiên hà, quần tụ Coma với hơn 1000 và quần tụ Hercules với khoảng 100 thành viên.

Các đặc tính cơ bản

[sửa | sửa mã nguồn]
Cụm thiên hà IDCS J1426 nằm cách Trái đất 10 tỷ năm ánh sáng và có khối lượng gần 500 nghìn tỷ Mặt trời.[3]

Các cụm thiên hà thường có các đặc tính sau:

  • Chúng chứa 100 đến 1.000 thiên hà, phát ra khí tia X nóng và lượng lớn vật chất tối.[4] Chi tiết được mô tả trong mục "Thành phần".
  • Sự phân bố của ba thành phần gần như giống nhau trong cụm.
  • Chúng có tổng khối lượng là 1014 đến 1015 khối lượng mặt trời.
  • Chúng thường có đường kính từ 1 đến 5 Mpc (xem 1023 m để so sánh khoảng cách).
  • Sự lan truyền các vận tốc cho các thiên hà riêng lẻ là khoảng 800–1000 km/s.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Hubble Pinpoints Furthest Protocluster of Galaxies Ever Seen”. ESA/Hubble Press Release. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Kravtsov, A. V.; Borgani, S. (2012). “Formation of Galaxy Clusters”. Annual Review of Astronomy and Astrophysics. 50: 353–409. arXiv:1205.5556. Bibcode:2012ARA&A..50..353K. doi:10.1146/annurev-astro-081811-125502. S2CID 119115331.
  3. ^ “Galaxy cluster IDCS J1426”. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ “Chandra:: Field Guide to X-ray Sources:: Groups & Clusters of Galaxies”.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Cụm thiên hà
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?