For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Công ước Genève.

Công ước Genève

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Hiệp định Geneva Đầu tiên 1864
Đường phát triển của những Hiệp định Geneva từ 1864 đến 1949

Các Công ước Genève (Giơ-ne-vơ) gồm có bốn công ước được viết ở Genève (Thụy Sĩ) đặt tiêu chuẩn luật pháp quốc tế về vấn đề nhân đạo. Những hiệp định này do những đóng góp của Henri Dunant, người đã chứng kiến sự khủng khiếp của chiến tranh ở trận Solferino năm 1859.

Theo điều khoản 49, 50, 129, và 146 của Công ước Genève I, II, III, và IV, riêng từng cái một, các quốc gia ký Công ước phải thông qua đủ luật pháp để làm những sự vi phạm Công ước Genève thành tội ác phải được trừng phạt.

Tuy nhiên, "Công ước Genève" thực sự chỉ đến một số văn kiện khác:

  • Công ước Genève thứ nhất "để cải tiến tình trạng của những người bị thương và những người ốm của quân lực tại chiến trường" (được chấp nhận lần đầu tiên năm 1864; được sửa lại lần cuối năm 1949)
  • Công ước Genève thứ 2 "để cải tiến tình trạng của những người bị thương, những người ốm, và những người bị đắm tàu của quân lực trên biển" (được chấp nhận lần đầu tiên năm 1949, tiếp theo Đoạn X của Hiệp định La Hay năm 1907)
  • Công ước Genève thứ 3 "về cách đối xử với tù binh" (được chấp nhận lần đầu tiên năm 1929; được sửa lại lần cuối năm 1949)
  • Công ước Genève thứ 4 "về sự bảo vệ thường dân vào thời chiến" (được chấp nhận lần đầu tiên năm 1949, dựa trên một số phần trong Đoạn IV của Hiệp định La Hay năm 1907)

Ngoài ra, cũng có ba nghị định phụ vào Công ước Genève:

  • Nghị định I (1977): "Nghị định phụ vào Công ước Genève ngày 12 tháng 8 năm 1949, và nhằm bảo vệ những nạn nhân của xung đột vũ trang quốc tế"
  • Nghị định II (1977): "Nghị định phụ vào Công ước Genève ngày 12 tháng 8 năm 1949, và nhằm bảo vệ những nạn nhân của xung đột vũ trang không quốc tế"
  • Nghị định III (2005): "Nghị định phụ vào Công ước Genève ngày 12 tháng 8 năm 1949, và nhằm chấp nhận biểu trưng đặc biệt phụ vào"

Công ước thứ nhất được chấp nhận sau khi Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế được thành lập năm 1863.

Cả bốn công ước được sửa lần cuối và thông qua năm 1949, dựa trên các sửa đổi trước và dựa trên một số Hiệp định La Hay năm 1907; bộ luật tất cả được gọi là Công ước Genève năm 1949. Những hội nghị sau đã cộng vào một số điều khoản cấm sử dụng một số phương pháp chiến tranh và giải quyết vấn đề nội chiến. Gần 200 quốc gia trên thế giới đã ký hiệp định, bởi vì họ đã thông qua các hiệp định rồi.

  • Các nghị quyết của Hội nghị Quốc tế Genève
  • Hiệp định về quyền lãnh thổ trên biển và khu vực đối diện [Genève]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Công ước Genève
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?