For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cân bằng cơ học.

Cân bằng cơ học

Các hòn đá cuội lởm chởm được sắp xếp theo một cách cân bằng khéo léo, tạo ra sự thăng bằng đáng kinh ngạc, người ta gọi là cân bằng đá.

Trong cơ học, trong một hệ quy chiếu, cân bằng là trạng thái đứng yên hoặc chuyển động đều của vật rắn hay một hệ thống cơ học trong hệ quy chiếu này. Môn học nghiên cứu về sự cân bằng của vật rắn hay hệ thống cơ học đôi khi được gọi là tĩnh học. Khi trạng thái là đứng yên hoàn toàn thì cân bằng còn được gọi là cân bằng tĩnh học.[1] Các hệ thống cơ học ở trạng thái cân bằng khi tổng các lực và các mô men lực tác động lên nó bằng không.

Cân bằng không bền
Cân bằng bền. Hình ảnh của hố thế năng
Cân bằng trung tính

Ví dụ một quyển sách nằm yên trên mặt bàn đang ở trạng thái cân bằng tĩnh học, đối với người quan sát gắn với mặt bàn. Một viên bi đang lăn đều trên một mặt phẳng đang ở trạng thái cân bằng cơ học (nhưng không cân bằng tĩnh học), đối với người quan sát gắn với mặt phẳng.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong cơ học cổ điển, khi trong hệ quy chiếu quán tính, cân bằng của vật rắn còn được gọi là cân bằng tuyệt đối.[2]

Có hai loại cân bằng, cân bằng bềncân bằng không bền. Cân bằng bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó lại có xu hướng trở về trạng thái cân bằng cũ. Cân bằng không bền là trạng thái mà khi vật rắn bị di chuyển khỏi trạng thái này một chút thì nó sẽ có xu hướng tiếp tục rời bỏ trạng thái cân bằng cũ.

Các vật rắn hay các hệ thống cơ học nằm trong trạng thái cân bằng bền thường có thể mô tả là nằm trong một "hố thế năng". Hình dạng của hố thế năng tại gần trạng thái cân bằng bền có thể xấp xỉ bậc hai là hình parabol, và dao động nhỏ của vật rắn hay hệ cơ học quanh trạng thái cân bằng bền có thể xấp xỉ là dao động điều hoà.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ John L Synge & Byron A Griffith (1949). Principles of Mechanics (2nd ed.). McGraw-Hill.
  2. ^ Herbert Charles Corben & Philip Stehle (1994). Classical Mechanics (Reprint of 1960 second ed.). Courier Dover Publications. p. 113. ISBN 0-486-68063-0.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Cân bằng cơ học
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?