For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cha.

Cha

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Trong tiếng Việt, cha còn gọi là ba, tía, bố, thầy, thân phụ, phụ thân, phụ, bọ ... Còn trong tiếng Anh thì được gọi là Father, Daddy, Dad, Papa, là một danh từ chung chỉ người, cùng cặp phạm trù với nữ giới là mẹ trong gia đình.

Cha và con
Cha và con gái

Định nghĩa và phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo y học, cha là con người trực tiếp cung cấp tinh trùng trong quá trình thụ tinh nhằm tạo ra một cơ thể mới qua quá trình mang thai và sinh nở của người mẹ.

Về xã hội học, một người được gọi là cha của một đứa trẻ khi đứa trẻ đó do vợ của ông ấy sinh ra. Người cha có bổn phận bảo vệ và chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục,... con mình theo các quy định pháp luật cũng như bản năng làm cha.

Ngoài ra có nhiều trường hợp xã hội khác mà một người cũng được gọi là cha như:

  • Cha nuôi: chỉ người nuôi nấng, bảo vệ và chăm sóc một đứa trẻ mà không phải là con ruột mình và trong hình thức tự nguyện
  • Cha dượng/cha kế: của đứa con dùng chỉ người chồng thứ hai trở đi của người mẹ của đứa con đó
  • Cha đỡ đầu (Thiên Chúa giáo): người đỡ đầu về vấn đề tâm linh và tôn giáo trong cả đời một tín hữu Thiên Chúa giáo.
  • Cha cố (Thiên Chúa giáo): Thường là linh mục
  • Cha chồng, cha vợ: người con dâu/con rể gọi cha của chồng/vợ mình

Ở tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hà Nam cũng như các tỉnh thành từ Quảng Trị trở vào miền Nam, từ "cha" được dùng để nhắc đến người cha đã mất nên nó không được dùng trong đời sống thường ngày nếu như những người con đã mất cha không muốn nhớ về người cha quá cố của chúng hoặc muốn quên đi những ký ức năm xưa về người cha lúc sinh thời. Vì vậy, ở những nơi này người ta có thể gọi cha là "ba", "bố" hoặc là "tía",...[1] Còn đại đa số các tỉnh thành miền Bắc (kể cả những vùng sâu vùng xa) thỉnh thoảng vẫn còn dùng từ "cha".

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Phạm Văn Hảo (2011). “Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc”. Ngôn ngữ và đời sống. 1+2 (183+184): 8–14. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2015.
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Cha
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?