For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Bí tích.

Bí tích

Bảy Bí Tích, một bức tranh bởi Rogier van der Weyden

Trong Kitô giáo, các Bí tích là những dấu chỉ hữu hiệu của ân sủng, do Đức Kitô thiết lập và uỷ thác cho Hội Thánh, qua các Bí tích, sự sống thần linh được trao ban cho các tín hữu.[1]

Các bí tích

[sửa | sửa mã nguồn]

Hội Thánh có 7 Bí tích:

  1. Bí tích Rửa Tội
  2. Bí tích Thánh Thể
  3. Bí tích Thêm Sức
  4. Bí tích Hoà Giải
  5. Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân
  6. Bí tích Truyền Chức Thánh
  7. Bí tích Hôn Phối

7 Bí tích trên được phân chia thành 3 loại (hoặc 3 nhóm):[2]

  • Các Bí tích Khai tâm Kitô giáo: Bí tích Rửa Tội, Bí tích Thêm Sức và Bí tích Thánh Thể. Các Bí tích này tái sinh, củng cố và nuôi dưỡng các tín hữu trong đời sống mới.
  • Các Bí tích Chữa lành: Bí tích Hoà Giải và Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân. Những Bí tích này phục hồi và củng cố đời sống mới của các tín hữu đã bị suy yếu hoặc mất đi do tội lỗi.
  • Các bí tích Phục vụ/Xã hội: Bí tích Truyền Chức Thánh và Bí tích Hôn Phối. Hai Bí tích này đem lại ân sủng riêng cho mỗi sứ vụ đặc biệt trong Hội Thánh để xây dựng Dân Thiên Chúa.

Trong các Bí tích thì có những Bí tích mà người Kitô hữu chỉ được lãnh nhận một lần và cũng có những Bí tích được trao ban nhiều lần cho một người:

  • Các Bí tích chỉ được lãnh nhận một lần:
    • Bí tích Rửa Tội, được một người lãnh nhận khi người đó trở thành một Kitô hữu.
    • Bí tích Thêm Sức, được người Kitô lãnh nhận sau khi học xong Giáo lý Thêm Sức.
    • Bí tích Truyền Chức Thánh, gồm 3 cấp bậc(phó tế, linh mục, giám mục), mỗi cấp bậc chỉ được lãnh nhận một lần.
  • Các Bí tích được lãnh nhận nhiều lần:
    • Bí tích Thánh Thể, được lãnh nhận trong mỗi Thánh lễ mà người Kitô hữu (đã học xong Giáo lý Rước lễ) tham dự.
    • Bí tích Hoà Giải, đây là Bí tích mà người Kitô hữu phải lãnh nhận ít nhất một lần mỗi năm.
    • Bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân.
  • Bí tích đặc biệt:

Bí tích Hôn Phối là Bí tích khó có thể xếp vào nhóm lãnh nhận một lần hay nhiều lần, vì còn tuỳ vào hoàn cảnh gia đình, điều kiện lãnh nhận,... và vấn đề ly hôn, tái hôn trong Công Giáo vẫn còn rất nhạy cảm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Hội đồng Giám mục Việt Nam (2007). Bản toát yếu sách giáo lý của Hội Thánh Công giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn Giáo. tr. 115.
  2. ^ Hội đồng Giám mục Việt Nam (2013). Bản hỏi thưa Giáo lý Hội Thánh Công giáo. Hà Nội: Nhà xuất bản Tôn Giáo. tr. 86–87.
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Bí tích
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?