For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Đồng phân lập thể.

Đồng phân lập thể

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Đồng phân lập thểđồng phân tồn tại ở các hợp chất giống nhau về công thức phân tử, công thức cấu tạo nếu chỉ xét trong phạm vi mặt phẳng nhưng khi xét trong phạm vi không gian, cách thức phân bố các nhóm thế của các đồng phân lập thể là khác nhau. Đồng phân lập thể, hay còn gọi là đồng phân cấu hình (configurational isomer), bao gồm 2 loại: (i) Đồng phân hình học (geometric isomer hay còn gọi là cis-trans isomer), và (ii) đồng phân chứa trung tâm bất đối xứng (asymmetric center hay chirality center).[1] Trung tâm bất đối xứng và trung tâm gây ra đồng phân hình học được gọi chung là trung tâm lập thể.[1]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng phân cis-trans

[sửa | sửa mã nguồn]

- Hai nhóm thế ở cùng một phía của liên kết đôi: cis
- Hai nhóm thế ở hai phía khác nhau của liên kết đôi: trans
- Cách phân biệt: hai đồng phân hình học có nhiều tính chất khác nhau. Đồng phân trans thường bền hơn, có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhưng có nhiệt độ sôi thấp hơn đồng phân cis.

Danh pháp E–Z

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh pháp cis – trans không được sử dụng cho các alken có nhiều hơn hai nhóm thế khác nhau, điều này được khắc phục bằng cách sử dụng danh pháp E–Z để mô tả cấu hình tuyệt đối của phân tử. Đây là một phần mở rộng của danh pháp cis–trans (chỉ mô tả cấu hình lập thể tương đối) được sử dụng để mô tả các liên kết đôi có hai, ba hoặc bốn nhóm thế khác nhau.

Chọn cho mỗi nguyên tử C một nguyên tử hay nhóm nguyên tử tương đối hơn cấp, dựa theo sự cao hơn về số thứ tự của số hiệu nguyên tử của các nguyên tố. Sau đó xem xét vị trí không gian của hai nhóm thế hơn cấp ở hai nguyên tử C.
Nếu hai nhóm thế ở cùng phía: Z
Nếu hai nhóm thế ở khác phía: E

Quy tắc Cahn–Ingold–Prelog

[sửa | sửa mã nguồn]

I> Br> Cl> SO3H > F > OCOR > OR > OH > NO2 > NR2 > NHR > CCl3

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Phan Thanh Sơn Nam, Trần Thị Việt Hoa (2011). Giáo trình Hóa hữu cơ. TP.HCM: Đại học Quốc gia TP.HCM. tr. 12, 44.

1. Hóa học đại cương tập 1 (Lâm Ngọc Thiềm)

2. Hóa học đại cương (Phạm Văn Nhiêu)

3. Hóa học các quá trình (Vũ Đăng Độ)

{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
Đồng phân lập thể
Listen to this article

This browser is not supported by Wikiwand :(
Wikiwand requires a browser with modern capabilities in order to provide you with the best reading experience.
Please download and use one of the following browsers:

This article was just edited, click to reload
This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above
Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog
Please click Open in the download dialog,
then click Install
Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install
{{::$root.activation.text}}

Install Wikiwand

Install on Chrome Install on Firefox
Don't forget to rate us

Tell your friends about Wikiwand!

Gmail Facebook Twitter Link

Enjoying Wikiwand?

Tell your friends and spread the love:
Share on Gmail Share on Facebook Share on Twitter Share on Buffer

Our magic isn't perfect

You can help our automatic cover photo selection by reporting an unsuitable photo.

This photo is visually disturbing This photo is not a good choice

Thank you for helping!


Your input will affect cover photo selection, along with input from other users.

X

Get ready for Wikiwand 2.0 🎉! the new version arrives on September 1st! Don't want to wait?